Kết quả tìm kiếm cho "nghề rèn Đa Sỹ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 183
Bạn có thể chiến thắng nỗi sợ và tình trạng đầu óc trống rỗng khi nói trước đám đông nếu biết áp dụng một số thủ thuật tâm lý.
Một phụ nữ Việt Nam được thế giới tôn vinh như biểu tượng của điêu khắc hiện đại, với bảy hình khối để kể chuyện, chiêm nghiệm và đối thoại vượt thời gian. Một tâm hồn luôn đau đáu về cội nguồn, đã chọn Huế làm nơi quay về, hiến tặng toàn bộ sự nghiệp nghệ thuật với mong muốn duy nhất: Nghệ thuật phải được sống tiếp.
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Thủ tướng đề nghị Đại học Uppsala tạo điều kiện cho các sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam học tập, nghiên cứu với kỳ vọng trở thành các nhà khoa học lớn, có thể được nhận giải Nobel.
Tổng Bí thư lưu ý gắn kết chặt chẽ việc học tập, làm theo Bác với xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Ngày 19/5/1890, tại làng Sen (Nghệ An), cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cất tiếng khóc chào đời. Thời điểm ấy, không ai biết rằng cậu bé đó sau này sẽ làm thay đổi vận mệnh của cả một dân tộc, trở thành vị lãnh tụ thiên tài, nhà cách mạng kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân Văn hóa Thế giới.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Sáng 15/4, tại Hà Nội, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, hai bên đã tổ chức các hoạt động Gặp gỡ hữu nghị nhân dân Việt Nam - Trung Quốc, Lễ khởi động “Hành trình đỏ: Nghiên cứu, học tập của thanh niên”, Lễ khởi động cơ chế hợp tác đường sắt Việt Nam - Trung Quốc và Triển lãm ảnh 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc.
Mỗi năm, doanh thu đến từ các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội đạt khoảng 1 tỷ USD, đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của Thủ đô. Tuy nhiên, trong bối cảnh sức cạnh tranh thị trường ngày càng tăng cao với sự góp mặt của hàng hóa ngoại nhập thì việc tìm hướng đi mới phù hợp xu thế hiện đại là hành động cấp thiết để bảo vệ và phát triển các làng nghề truyền thống của thành phố, trong đó có nghề rèn tại làng Đa Sỹ.